5. September 2024: Dialogveranstaltung „Gemeinsam erinnern“

Über mehrere Tage gingen in Rostock-Lichtenhagen die Angriffe auf ehemalige Vertragsarbeiter*innen aus Vietnam und Asylsuchende, darunter viele rumänische Rom*nja. Heute gilt die rassistische Gewalt im August 1992 als das größte Pogrom der deutschen Nachkriegsgeschichte. Nach dem Pogrom mussten die vietnamesischen Betroffenen für ihr Bleiberecht kämpfen. Die betroffenen Asylsuchenden wurden abgeschoben oder verließen Deutschland, um erneuten rassistischen Angriffen zu entgehen. Ein Dialog zwischen den beiden Communities war so bis heute nicht möglich.

Anlässlich der 32. Jahrestage kommen erstmals Vertreter*innen aus der ersten und zweiten Generation beider betroffenen Communities zusammen. Gemeinsam sprechen wir über Formen des Umgangs mit Rassismus und rechter Gewalt, Erinnerungen an das Pogrom und Forderungen für die Gegenwart. Zusammen mit Eva-Maria Kröger diskutieren wir außerdem, wie lokale Prozesse der Erinnerung und Aufarbeitung drei Jahrzehnte nach dem Pogrom gestaltet werden können.

Eine Veranstaltung mit:

Romeo Tiberiade (Craiova)

Izabela Tiberiade (Craiova)

Anh Tranh (Rostock)

Hoang Quynh Nguyen (Rostock)

Dat Hoang (Rostock)

Eva-Maria Kröger (OBin der Hansestadt Rostock)

Die Veranstaltung findet auf Englisch statt mit Flüsterübersetzungen ins Deutsche, Vietnamesische und Rumänische.

Tưởng niệm lần thứ 32 cuộc thảm sát ở Lichtenhagen. CÙNG NHỚ LẠI

Sự kiện đối thoại, lúc 19 giờ ngày 05.09.2024, Peter-Weiss-Haus, Rostock

Sự kiện đối thoại với:

Romeo Tiberiade (Craiova)

Izabela Tiberiade (Craiova)

Anh Tranh (Rostock)

Hoang Quynh Nguyen (Rostock)

Dat Hoang (Rostock)

Eva-Maria Kröger (Thị trưởng Rostock)

Các cuộc tấn công vào những cựu công nhân làm việc theo hợp đồng từ Việt Nam và những người xin tị nạn, bao gồm nhiều người Roma gốc Romania, đã tiếp diễn trong nhiều ngày tại Rostock-Lichtenhagen. Ngày nay, bạo lực phân biệt chủng tộc vào tháng 8 năm 1992 được coi là cuộc thảm sát lớn nhất trong lịch sử hậu chiến của Đức. Sau cuộc thảm sát, các nạn nhân người Việt Nam đã phải đấu tranh cho quyền được ở lại của mình. Những người xin tị nạn bị ảnh hưởng đã bị trục xuất hoặc rời khỏi Đức để tránh các cuộc tấn công phân biệt chủng tộc sau đó. Cho đến nay vẫn chưa thể có cuộc đối thoại giữa hai cộng đồng.

Nhân kỷ niệm 32 năm, lần đầu tiên, đại diện từ thế hệ thứ nhất và thứ hai của cả hai cộng đồng bị ảnh hưởng đã cùng nhau đối thoại. Cùng với Eva-Maria Kröger, chúng tôi sẽ thảo luận về cách tổ chức buổi tưởng nhớ và sự đánh giá sau ba thập kỷ từ khi xảy ra cuộc thảm sát.

Sự kiện sẽ được tổ chức bằng tiếng Anh, được dịch sang tiếng Việt, tiếng Rumani và tiếng Đức.

Miễn phí vào cửa.

Comemorarea a 32 de ani de la pogromul din Lichtenhagen. REMEMORÂND ÎMPREUNĂ

Întâlnire dialog, 05.09.2024, ora 19.00, Peter-Weiss-Haus, Rostock

Întâlnire dialog cu:

Romeo Tiberiade (Craiova)

Izabela Tiberiade (Craiova)

Anh Tranh (Rostock)

Hoang Quynh Nguyen (Rostock)

Dat Hoang (Rostock)

Eva-Maria Kröger (primar al orașului Rostock)

Atacurile asupra foștilor lucrători contractuali din Vietnam și a solicitanților de azil, printre care mulți romi români, au continuat timp de mai multe zile în Rostock-Lichtenhagen. Astăzi, violențele rasiste din august 1992 sunt considerate cel mai mare pogrom din istoria postbelică a Germaniei. După pogrom, victimele vietnameze au trebuit să lupte pentru dreptul lor de a rămâne. Solicitanții de azil afectați au fost deportați sau au părăsit Germania pentru a scăpa de alte atacuri rasiste. Ca urmare, un dialog între cele două comunități nu a fost posibil până în prezent.

Cu ocazia comemorării a 32 de ani, reprezentanți ai primei și celei de-a doua generații din ambele comunități afectate se reunesc pentru prima oară într-un dialog. Împreună cu Eva-Maria Kröger, vom discuta despre modul în care amintirea și asumarea trecutului pot fi organizate, la trei decenii după pogrom.

Evenimentul va avea loc în limba engleză, cu traduceri în vietnameză, română și germană.

Intrarea este liberă.